Tài liệu hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi môn văn

Phương pháp học văn

NHỮNG MIỀN KIẾN THỨC ĐÁNH THỨC NĂNG LỰC VĂN HỌC.

 

I/ Các chuyên đề về giai đoạn, tác giả, tác phẩm văn học.

  Đây là những mảng kiến thức tạm gọi là các chuyên đề, tùy vào năng lực học sinh và thế mạnh của giáo viên để có những hướng dạy cụ thể.

1/ Ca dao tình yêu và sức sống tâm hồn người Việt.(Tát nước đầu đình, Khăn thương nhớ ai, Đầu làng có con chim xanh, Lửng lơ bóng quế giãi thềm...)

2/Hai bài thơ hay viết về Mị Châu ( Mị Châu của Anh Ngọc và Trước đá Mị Châu của Trân Đăng Khoa)

3/ Hào khí Đông A qua thơ đời Trần (Thuật hoài, Tụng giá hoàn kinh sư, Cảm hoài)

4/ Cảm hứng nhân văn trong thơ thiền sư đời Lí ( Ngôn hoài, Cáo tật thị chúng, Hưu hướng Như Lai)

5/Tâm và Tài trong văn học Nguyên Du (Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, Thơ chữ Hán)

6/ Giá trị nhân văn qua Chinh phụ ngâm, Truyện kiều, Cung oán ngâm.

7/Tiếng nói phản chiến trong thơ.( Chinh phụ ngâm, Màu tím hoa sim,Núi đôi, Quê hương.)

8/ Hồ Xuân Hương và niềm vui trần thế. Chùm thơ Tự tình

9/ Thi cảm mùa thu. Vẻ đẹp chùm thơ thu Nguyễn Khuyến.

10/ Cái tôi tài tử Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Tản Đà.

11/Phong trào thơ mới (Bối cảnh – diện mạo – đặc trưng nỗi buồn – tinh thần dân tộc)

12/ Tự lực văn đoàn và nhà văn Thạch Lam

13 /Nam Cao và những trang văn trang đời : (bộ ba Trăng sáng – Đời thừa – Nước mắt)

14/ Vang bóng một thời và cái tôi tài tử Nguyễn Tuân

15/ Những minh triết từ thơ trào phúng Nguyễn Khuyến, Tú Xương

16/Văn thơ đạo đức – trữ tình của Đồ Chiểu

17/ Chân dung Hồ Chí Minh trong Nhật kí trong tù.

18/Tố Hữu – Đảng và thơ.Phong cách trữ tình – chính trị ( Từ ấy, Việt Bắc, Bác ơi )

19/ Hiện thực và lãng mạn trong sáng tác Thạch Lam và Nam Cao.

20/ Gương mặt đất nước qua thơ🙁 Đất nước (Nguyễn Đình Thi), Đất nước(Nguyễn Khoa Điềm), Việt Bắc(Tố Hữu), Chúng con chiến đấu(Nam Hà), Tổ quốc nhìn từ biển (Nguyễn Việt Chiến), Làng tôi năm 2000(Nguyễn Tấn Việt), Bài hát về cố hương(Nguyễn Quang Thiều).

21/Sắc thái nhân đạo qua  truyện ngắn (Vợ nhặt, Vợ chồng A Phủ, Chiếc thuyên ngoài xa.)

22/ Giới thiệu về thơ sau 1975: Di cảo thơ, Những người đi tới biển, Đường tới thành phố, Tự hát, Người đàn bà ngồi đan, Thư mùa đông, Xúc xắc mùa thu, Ánh trăng, Nhà thơ và hoa cỏ, Gọi nhau qua vách núi, Tiếng hát tháng giêng, Sự mất ngủ của lửa.

23/ Giới thiệu truyện sau 1975: Người đàn bà ngồi đan, Thời xa vắng, Mảnh đất lắm người nhiều ma, Nỗi buồn chiến tranh, Bến không chồng, Cát bụi chân ai, Tướng về hưu

24/ Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn(văn học 1945-1975)

25/ So sánh cái nhìn về con người qua văn học sử thi và phi sử thi.

26/ Tình yêu người phụ nữ trong thơ (qua Khăn thương nhớ ai, Tự tình 2, Sóng Nhật thực(Vi Thùy Linh)

27/ Hiện thực và nhân đạo (qua sáng tác Kim Lân, Nam Cao và Tô Hoài)

28/ Hình tượng dòng sông trong văn chương

29/ Chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua truyện kí chiến tranh (Người mẹ cầm súng, Những đứa con trong gia đình, Đất nước đứng lên, Rừng xà nu.)

30/ Chân dung Xuân Quỳnh qua thơ tình (Sóng, Thuyền và biển, Thơ tình cuối mùa thu, Nếu ngày mai em không làm thơ nữa, Hoa cỏ may)

31/  Những áng thiên cổ hùng văn (Nam quốc sơn hà, Bình ngô đaị cáo, Tuyên ngôn độc lập)

32/ Văn học đổi mới và những người mở đường(Nguyễn Minh Châu, Thanh Thảo)

33/ Hình tượng tiếng đàn trong văn học ( Tì bà hành, Truyện Kiều, Đàn ghi ta của Lorca, Chùa đàn)

34/ Hình tượng Người anh hùng trong văn học (Kiều, Lục Vân Tiên, Văn Tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tây Tiến, Thời xa vắng, Nỗi buồn chiến tranh)

35/ Nỗi niềm và số kiếp văn chương (Độc Tiểu Thanh kí, Hầu trời, Đời thừa)

36/ Thân phận những người đàn bà không tên trong văn học( Vợ nhặt và Chiếc thuyền ngoài xa )

37/ Cảm hứng thơ về mẹ( Mẹ và quả, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Trở về với mẹ ta thôi, Bờ sông vẫn gió)

38/ Điệu hồn dân tộc qua thơ ( Chân quê, Lời thề cỏ may, Làng tôi năm 2000).

39/ Nhóm thơ đồng quê trong thơ mới (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Bàng Bá Lân, Đoàn Văn Cừ)

Các thầy cô lưu ý  : Đây là tài liệu mang tính định hướng dành cho giáo viên ôn đội tuyển HSG và GV ra đề thi  HSG Quốc gia. Để có tài liệu đầy đủ, chi tiết, thầy cô liên hệ FB Thu Trang để đặt mua . Thông tin tài liệu bồi dưỡng HSG :

Tài liệu Luyện thi HSG môn Ngữ văn THPT.

Nội dung tài liệu bao gồm phần Lý luận văn học, các chuyên đề ôn thi HSG môn văn, những bài văn hay dành cho HSG. Khi mua tài liệu, các bạn được tặng kèm bộ đề luyện thi HSG, tuyển tập văn mẫu HSG. Tài liệu có 2 tập, giá 150k / tập. Mục lục như sau :

MỤC LỤC TẬP 1 ( 200 trang )

 

PHẦN MỞ ĐẦU : MỘT VÀI LƯU Ý CHUNG

  1. Về phía giáo viên
  • Lựa chọn nhân tố
  • Bồi dưỡng học sinh giỏi
  1. Về phía học sinh
  • Yêu cầu cơ bản
  • Yêu cầu về năng lực tiếp nhận văn bản
  • Kĩ năng tiếp nhận văn bản

Chương 1: TỔNG HỢP NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN

  1. Tác phẩm văn học
  2. Khái niệm.
  3. Tác phẩm văn học là một hệ thống chỉnh thể.
  4. Nội dung và hình thức của tác phẩm văn học
  5. Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức tác phẩm văn học
  6. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức tác phẩm văn học
  7. Bản chất của văn học
  8. Văn chương bao giờ cũng phải bắt nguồn từ cuộc sống.
  9. Văn chương cần phải có sự sáng tạo.

III. Chức năng của văn học

  1. Chức năng nhận thức.
  2. Chức năng giáo dục.
  3. Chức năng thẩm mĩ .
  4. Mối quan hệ giữa các chức năng văn học.
  5. Con người trong văn học.
  6. Đối tượng phản ánh của văn học.
  7. Hình tượng văn học.
  8. Thiên chức nhà văn

1.Thế nào là thiên chức của nhà văn?

  1. Bản tính của thiên chức nhà văn.
  2. . Yêu cầu đối với người nghệ sĩ
  3. Yêu cầu thứ nhất: Người nghệ sĩ phải luôn sáng tạo, tìm tòi những đề tài mới, hình thức mới.
  4. Yêu cầu thứ hai: Người nghệ sĩ phải biết rung cảm trước cuộc đời.
  5. Yêu cầu thứ 3: Nhà văn phải có phong cách riêng.

VII. Phong cách sáng tác

  1. Khái niệm phong cách sáng tác:
  2. Đặc điểm của phong cách nghệ thuật

VIII. Nhà văn- Tác phẩm- Bạn đọc

  1. Nhà văn và tác phẩm.
  2. Bạn đọc.
  3. THƠ
  4. Thơ là gì?
  5. Đặc trưng của thơ.
  6. Một tác phẩm thơ có giá trị
  7. Tình cảm trong thơ.
  8. Thơ trong mối quan hệ hiện thực.
  9. Sáng tạo trong thơ.
  10. Để sáng tạo và lưu giữ một bài thơ hay.
  11. TÍNH NHẠC, HỌA, ĐIỆN ẢNH, CHẠM KHẮC TRONG THƠ
  12. Tính nhạc.
  13. Tính họa
  14. Điện ảnh.
  15. Điêu khắc.
  16. VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ THƠ CA

XII. NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC.

  1. Khái niệm
  2. Vai trò của nhân vật trong tác phẩm.
  3. Phân loại nhân vật văn học
  4. Một số biện pháp xây dựng nhân vật.

XIII. TÌNH HUỐNG TRUYỆN.

  1. Khái niệm
  2. Phân loại.
  3. Phương pháp tiếp cận tình huống.

XIV. TÁC PHẨM VĂN HỌC CHÂN CHÍNH.

  1. Thế nào là tác phẩm văn học chân chính?
  2. Yêu cầu của một tác phẩm văn học chân chính
  3. GIỌNG ĐIỆU TRONG VĂN HỌC
  4. Giọng điệu là gì
  5. Yêu cầu khi tìm hiểu giọng điệu trong văn học.
  6. , Yêu cầu khi viết một bài văn về giọng điệu trong văn học.

XVI. CHI TIẾT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC.

1.Chi tiết nghệ thuật là gì?

  1. Đặc điểm và vai trò của chi tiết trong tác phẩm tự sự
  2. Cách cảm nhận chi tiết trong tác phẩm tự sự

Chương 2 : ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ

CHUYÊN ĐỀ : VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM.

  1. Những giá trị cơ bản của Văn học dân gian Việt Nam.
  2. Vai trò của văn học dân gian
  3. Một số lưu ý về phương pháp đọc – hiểu văn học dân gian
  4. Ảnh hưởng của Văn học dân gian đối với văn học viết Việt Nam.

CHUYÊN ĐỀ: CA DAO

  1. Nhân vật trữ tình
  2. Thể thơ.
  3. Thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật
  4. Ngôn ngữ
  5. Kết cấu
  6. Một số biểu tượng, hình ảnh trong ca dao

CHUYÊN ĐỀ : THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI.

  1. Đặc trưng thi pháp: hệ thống ước lệ thẩm mỹ cổ điển.
  2. Thiên nhiên trong văn học trung đại.
  3. Một thế giới nghệ thuật phi thời gian.
  4. Quan niệm con người trong văn chương trung đại.

CHUYÊN ĐỀ: HÀO KHÍ ĐÔNG A QUA THƠ THỜI TRẦN

  1. Thế nào là hào khí Đông A?
  2. Hào khí Đông A trong các tác phẩm: “Tụng giá hoàn kinh sư”, “Thuật hoài”, “Cảm hoài”.

CHUYÊN ĐỀ : THƠ NGUYỄN TRÃI VÀ THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM

  1. Nguyễn Trãi và Bảo kính cảnh giới – bài số 43
  2. Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nhàn

CHUYÊN ĐỀ : THƠ MỚI

  1. Hoàn cảnh lịch sử xã hội
  2. Các thời kỳ phát triển của Phong trào thơ mới
  3. Đặc điểm nổi bật của Phong trào thơ mới
  4. Những đóng góp của phong trào thơ mới

CHUYÊN ĐỀ : HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO

  1. Khái niệm về giá trị hiện thực
  2. Khái niệm giá trị nhân đạo
  3. Biểu hiện của giá trị hiện thực trong văn học trung đại
  4. Giá trị hiện thực và nhân đạo trong một số tác phẩm lớp 11
  • Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” – Thạch Lam
  • Truyện ngắn “Chí Phèo”– Nam Cao.

Chuyên đề : VĂN XUÔI LÃNG MẠNVIỆT NAM : THẠCH LAM- NGUYỄN TUÂN

A, Sự phát triển của trào lưu văn học lãng mạn Việt Nam

  1. Đặc điểm của văn chương lãng mạn thời kì 1932 – 1945.

TÁC GIẢ THẠCH LAM

TÁC GIẢ NGUYỄN TUÂN

CHUYỂN ĐỀ : VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI TRONG TẬP THƠ NHẬT KÍ TRONG TÙ

Tập 2 là 250 trang. Mục lục như sau :

 

 

 

Chương 1 :Kĩ năng đưa Lí luận văn học vào bài Nghị luận văn học

  1. Những câu hỏi cho người mới bắt đầu
  2. Lý luận văn học là gì?
  3. Học lý luận văn học như thế nào?
  4. Kiến thức lý luận văn học nằm ở đâu trong bài làm nghị luận văn học?
  5. Dàn ý của dạng bài giải quyết một vấn đề lí luận văn học
  6. Năm nguyên tắc quan trọng khi đưa kiến thức lí luận văn học vào bài văn nghị luận

Chương 2: Các chuyên đề ôn thi Học sinh giỏi Ngữ văn THPT ( phần 2)

Chuyên đề 10 : Nghị luận xã hội

  1. Nghị luận xã hội là gì?
  2. Những yêu cầu khi làm văn Nghị luận xã hội

III. Phân loại đề văn Nghị luận xã hội

  1. Cấu trúc bài văn Nghị luận xã hội

Dạng 1 : Nghị luận về tư tưởng đạo lí

Dạng 2 : Nghị luận về hiện tượng đời sống

Dạng 3 : Nghị luận về vấn đề đặt ra trong tác phẩm hoặc câu chuyện

Dạng 4 : Dạng đề kết hợp hai mặt tốt xấu trong một vấn đề

Dạng 5. Dạng đề mang tính chất đối thoại , bộc lộ suy nghĩ riêng về vấn đề được đặt ra

Dạng 6: Nghị luận về một vấn đề được gợi ra từ một bức tranh / hình ảnh

  1. Tổng hợp 100 dẫn chứng cho bài Nghị luận xã hội

Chuyên đề 11 :Kịch bản văn học

I.Khái quát về kịch bản văn học

  1. Khái niệm
  2. Phân loại kịch.
  3. Đặc trưng của kịch

II.Một số tác phẩm kịch trong chương trình THPT

  1. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” – Bi kịch về cái đẹp bị bức tử
  2. Hồn Trương Ba , Da Hàng thịt

Chuyên đề 12 : Kí & Tùy bút

I, Kí

  1. Khái niệm
  2. Phân loại
  3. Đặc trưng của thể loại kí.
  4. Những điểm cần lưu ý khi đọc- hiểu tác phẩm kí theo đặc trưng thể loại

II, Tùy bút

  1. Khái niệm
  2. Đặc điểm

III. Một số tác phẩm kí, Tùy bút trong chương trình

  1. Người lái đò sông Đà
  2. Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Chuyên đề 13: Tình huống truyện

(Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân; Vợ nhặt của Kim Lân và Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu”)

Chuyên đề 14: Phong cách sáng tác

  1. Lý thuyết( xem trong quyển 1 )
  2. Phong cách một số tác gia tiêu biểu

Chuyên đề 15 : Giọng điệu trong tiểu thuyết sử thi 1945-1975

Chuyên đề 16 : Hình tượng người lính trong thơ văn 1945-1975

  1. Hình tượng người lính trong thơ văn 1945-1975 nói chung
  2. Hình tượng người lính trong các tác phẩm : Tây Tiến, Rừng Xà nu, Những đứa con trong gia đình

Chuyên đề 17 : Văn học đổi mới và những người mở đường

(Nguyễn Minh Châu, Thanh Thảo)

I.Khái quát

  1. Những điểm mới của truyện ngắn sau năm 1975 so với giai đoạn trước
  2. Điểm mới của thơ trữ tình sau năm 1975 so với giai đoạn trước

II.Nguyễn Minh Châu và Chiếc thuyền ngoài xa

III.Thanh Thảo và Đàn Ghi ta của Lorca

Chuyên đề 18 : Gương mặt đất nước trong thơ văn

Chương 3 :

Chương 3 :

NHỮNG BÀI VĂN ĐẠT ĐIỂM CAO CỦA HỌC SINH GIỎI

Nghị luận văn học :

Bài văn 1: Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm hồn khi đụng chạm tới cuộc sống.

Bài văn 2: Chứng minh nhận định“Với Thơ Mới, thi ca Việt Nam bước vào một thời đại mới”

Bài văn 3 :Chất thơ trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.

Bài văn 4: Sinh thời Nam Cao đã từng rất tâm đắc với câu nói của một nhà văn Pháp “người ta chỉ xấu xa, bần tiện trong con mắt ráo hoảnh của phường ích kỷ”. Qua sự nghiệp sáng tác của Nam Cao, Anh chị hãy chứng minh.

Bài văn 5: Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình nâng cao niềm tin vào bản thân mình và làm nảy nở ở con người khát vọng vươn tới chân lý.

Bài văn 6: Con người đến với cuộc sống từ nhiều nẻo đường, trên muôn vàn cung bậc phong phú. Nhưng tiêu điểm mà con người hướng đến vẫn là con người

Bài văn 7: Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà văn nhân đạo từ trong cốt tủy

Bài văn 8:“Văn học là cuốn bách khoa toàn thư về cuộc sống”.

Bài văn 9: Nguyễn Tuân cho rằng “mỗi nhà văn là một phu chữ”. Em hiểu ý kiến trên như thế nào? bằng việc phân tích vẻ đẹp của ngôn từ trong “tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh.

Bài văn 10: Bàn về ngôn ngữ nghệ thuật, có người cho rằng lựa chọn ngôn từ là yếu tố quan trọng góp phần làm nên sự thành công của một tác phẩm thơ ca. Bằng việc phân tích nghệ thuật, sử dụng ngôn từ trong bài “Tây Tiến” của Quang Dũng, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

Bài văn 11: Bàn về mối quan hệ giữa nhà văn với bạn đọc, bạn đọc với tác phẩm Chế Lan Viên viết.

“Mình là ta đấy, thôi ta vẫn gửi cho mình,

Sâu thẳm mình ư lại là ta đấy,

Ta gửi cho mình nhen thành nửa cháy,

Gửi viên đã con, mình lại dựng lên thành”.

Bằng việc phân tích một số tác phẩm trong chương trình Ngữ Văn 12, anh chị hãy làm rõ mối quan hệ giữa tác giả và độc giả trong quan niệm trên của Chế Lan Viên.

Bài văn 12: So sánh phong cách viết kí của Nguyễn Tuân trong Người lái đò sông Đà với Hoàng Phủ Ngọc Tường trong Ai đã đặt tên cho dòng sông.

Bài văn 13

Có ý kiến cho rằng “phong cách văn học biểu hiện trước hết ở cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá ở giọng điệu riêng biệt của tác giả”.

Bằng việc phân tích tùy bút Người lái đò sông Đà, hãy chứng minh nhận định trên.

Bài văn 14 Có ý kiến cho rằng “kí là trần thuật người thật, việc thật”, ý kiến của anh chị về quan niệm này? Bằng việc phân tích một tác phẩm văn học lớp 12 hãy bình luận ý kiến trên.

Nghị luận xã hội:

Bài văn 15: Nghị luận về ý nghĩa đoạn thơ Lá Xanh- Nguyễn Sỹ Đại

Bài văn 16:NLXH : Phải chăng sống là phải tỏa sáng?

Bài văn 17:Phía sau những lời khen…

Bài văn 18: Phía sau lời nói dối…

Bài văn 19 : Theo đuổi ước mơ….

Bài văn 20: NLXH Hãy sống trọn vẹn nhất.

Bài văn 21: Nghị luận về ý nghĩa câu chuyện Hai hạt mầm

Bài văn 22: Cuộc sống cần những giọt nước mắt.

Bài văn 23: Nếu một ngày cuộc sống nhuộm màu đen hãy cầm bút và vẽ cho nó những vì sao lấp lánh.

Bài văn 24: Nghị luận XH: Tổ quốc trong tôi

Bài văn 25: Suy nghĩ của anh, chị về triết lý nhân sinh rút ra từ bài thơ “Quán hàng phù thủy”

Bài văn 26: suy nghĩ về câu chuyện Bóng nắng bóng râm

Bài văn 27 : Cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất mát lớn nhất là để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống.

Kiến thức bổ trợ 1 : Cấu trúc đề thi HSG môn văn

Kiến thức bổ trợ 2 : Tổng hợp 100 dẫn chứng nghị luận xã hội hay

Kiến thức bổ trợ 3 : Những nhận định văn học hay

Liên hệ mua tài liệu : Cô Thu Trang.

Email :duongthutrang11@gmail.com

ĐT : 0974220848

FB : Thu Trang  https://www.facebook.com/profile.php?id=100011702000026

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *